Những câu hỏi liên quan
Hai ne
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 20:13

Bài 1:

a: \(M=x^2-10x+3\)

\(=x^2-10x+25-22\)

\(=\left(x^2-10x+25\right)-22\)

\(=\left(x-5\right)^2-22>=-22\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-5=0

=>x=5

b: \(N=x^2-x+2\)

\(=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>=\dfrac{7}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-1/2=0

=>x=1/2

c: \(P=3x^2-12x\)

\(=3\left(x^2-4x\right)\)

\(=3\left(x^2-4x+4-4\right)\)

\(=3\left(x-2\right)^2-12>=-12\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-2=0

=>x=2

Bình luận (0)
Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
19 tháng 7 2021 lúc 9:56

Để phương trình có nghiệm khi \(\Delta>0\)

\(\Delta=\left(2m+4\right)^2-4\left(m^2+4m+3\right)=4m^2+16m+16-4m^2-16m-12\)

\(=4>0\)

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm pb 

Theo Vi et : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+4\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+4m+3\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(2m+4\right)^2-2\left(m^2+4m+3\right)\)

\(=4m^2+16m+16-2m^2-8m-6=2m^2+8m+10\)

\(=2\left(m^2+4m+5\right)=2\left(m+2\right)^2+2\ge2\)

Dấu ''='' xảy ra khi m = -2 

 

Bình luận (0)
An Thy
19 tháng 7 2021 lúc 10:04

\(\Delta'=\left(m+2\right)^2-\left(m^2+4m+3\right)=1>0\) 

\(\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

Áp dụng hệ thức Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+4\\x_1x_2=m^2+4m+3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\left(m+2\right)^2-2\left(m^2+4m+3\right)\)

\(=2m^2+8m+10=2\left(m^2+4m+4\right)+2=2\left(m+2\right)^2+2\ge2\)

\(\Rightarrow\) GTNN của \(x_1^2+x_2^2=2\) khi \(m=-2\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
HT2k02
4 tháng 4 2021 lúc 22:49

\(A=\dfrac{n-3}{n+2}=1-\dfrac{5}{n+2}\)

TH1 : n >=-1 => n+2>=1 >0

\(\Rightarrow A\ge1-\dfrac{5}{1}=-4\)

Dấu = khi n=-1

TH2: n<= -3 => n+2<=-1 <0 

\(\Rightarrow A\le1-\dfrac{5}{-1}=6\)

Dấu = xảy ra khi n=-3

Bình luận (2)
HT2k02
5 tháng 4 2021 lúc 5:49

\(A=\dfrac{n-3}{n+2}=1-\dfrac{5}{n+2}\left(n\ne-2\right)\)

Vì n là số nguyên khác -2

TH1 : \(n\ge-1\Leftrightarrow n+2\ge1>0\Leftrightarrow\dfrac{5}{n+2}\le\dfrac{5}{1}=5\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{5}{n+2}\ge1-5\Leftrightarrow A\ge-4\)

\(n+2>0\Leftrightarrow\dfrac{5}{n+2}>0\Leftrightarrow A< 1\)

Vậy với \(n\ge-1\)thì \(-4\le A< 1\left(1\right)\)

TH2: \(n\le-3\Leftrightarrow n+2\le-1< 0\Leftrightarrow-\left(n+2\right)\ge1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{-\left(n+2\right)}\le\dfrac{5}{1}=5\Leftrightarrow\dfrac{5}{n+2}\ge-5\Leftrightarrow A\le1-\left(-5\right)=6\)

\(n+2< 0\Leftrightarrow\dfrac{5}{n+2}< 0\Leftrightarrow A>1\)

Vậy với \(n\le-3\)thì \(1< A\le6\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(-4\le A\le6\)

A=-4 khi n=-1

A=6 khi n=3 

## Mình đã cố chi tiết hết sức, mong bạn hiểu được hiha

 

Bình luận (0)
Đậu Phụ
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
25 tháng 2 2019 lúc 19:19

Câu 1 : a ) Ta có : \(A=\left|x-32\right|\ge0\) 

\(\Rightarrow GTNN\) của \(A=0\)( khi đó x = 32 )

            b) Để B đạt GTNN thì \(\left|x+2\right|\) đạt GTNN

Ta có : \(\left|x+2\right|\ge0\Leftrightarrow GTNN\) của \(\left|x+\right|=0\)( khi đo x = -2 )

\(\Rightarrow GTNN\) của B = 25

Câu 2 : a) Để A đạt GTNN thì \(\left|x\right|\) đạt GTNN

Mà \(\left|x\right|\ge0\Leftrightarrow GTNN\) của |x| = 0

Vậy GTNN của A bằng 2

            b) Để B đạt GTNN thì \(\left|x+5\right|\) đạt GTNN

Mà \(\left|x+5\right|\ge0\Leftrightarrow GTNN\)  của \(\left|x+5\right|=0\)( khi đó x = -5 )

Vậy GTNN của B bằng  21

               c) Để B đạt GTNN thì \(\left(n-1\right)^2\) đạt GTNN

Mà \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow GTNN\)  của\(\left(n-1\right)^2=0\)( khi đó n = 1)

Vậy GTNN của C bằng  25

Bình luận (0)
111
27 tháng 2 2019 lúc 9:39

Câu 1 : a ) Ta có : A=|x32|0 

GTNN của A=0( khi đó x = 32 )

            b) Để B đạt GTNN thì |x+2| đạt GTNN

Ta có : |x+2|0GTNN của |x+|=0( khi đo x = -2 )

GTNN của B = 25

Câu 2 : a) Để A đạt GTNN thì |x| đạt GTNN

Mà |x|0GTNN của |x| = 0

Vậy GTNN của A bằng 2

            b) Để B đạt GTNN thì |x+5| đạt GTNN

Mà |x+5|0GTNN  của |x+5|=0( khi đó x = -5 )

Vậy GTNN của B bằng  21

               c) Để B đạt GTNN thì (n1)2 đạt GTNN

Mà (x1)20GTNN  của(n1)2=0( khi đó n = 1)

Vậy GTNN của C bằng  25

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2018 lúc 17:14

Phương trình x 2 + (4m + 1)x + 2(m – 4) = 0 có a = 1  0 và

∆ = ( 4 m + 1 ) 2 – 8 ( m – 4 ) = 16 m 2 + 33 > 0 ;   ∀ m

Nên phương trình luôn có hai nghiệm x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có  x 1 + x 2 = − 4 m − 1 x 1 . x 2 = 2 n − 8

Xét

A = x 1 - x 2 2 = x 1 + x 2 2 - 4 x 1 x 2 = 16 m 2 + 33 ≥ 33

Dấu “=” xảy ra khi m = 0

Vậy m = 0 là giá trị cần tìm

Đáp án: B

Bình luận (0)
kirarin
Xem chi tiết
Trần Đình Thuyên
22 tháng 7 2017 lúc 20:07

\(x^2-3x+21\Leftrightarrow x^2-2x\frac{3}{2}+\frac{9}{4}-\frac{9}{4}+21\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{75}{4}\ge\frac{75}{4}\)

vậy giá trị nhỏ nhất là \(\frac{75}{4}\)khi \(x=\frac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Đào Bảo Hân
Xem chi tiết
Yen Nhi
27 tháng 3 2022 lúc 15:10

`Answer:`

\(P=8x^2+3y^2-8xy-6y+21\)

\(=\left(8x^2-8xy+2y^2\right)+y^2-6y+9+12\)

\(=2.\left(4x^2-4xy+y^2\right)+\left(y-3\right)^2+12\)

\(=2.\left(2x-y\right)^2+\left(y-3\right)^2+12\)

\(\Rightarrow P\ge2.0+0+12=12\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\y=3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
My best friends (BFF)
Xem chi tiết
Bùi Đăng Dũng
19 tháng 3 2020 lúc 9:07

a, \(M=\left(x-2\right)^2-22\)

Có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2-22\ge-22\forall x\)

hay GTNN của M là -22 

Dấu "=" xảy ra tại  \(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy GTNN của M là -22 tại x=2.

b, \(N=9-|x+3|\)

Có: \(|x+3|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow9-|x+3|\le9\forall x\)

hay GTLN của N là 9

Dấu "=" xảy ra tại \(|x+3|=0\Leftrightarrow x+3=0\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy GTLN của N là 9 tại x = -3.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRẦN NGỌC PHƯƠNG NGHI_7A...
Xem chi tiết
bae_ỉn yang hồ
4 tháng 11 2021 lúc 22:02

lỗi r bn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2021 lúc 22:04

Bạn ghi lại đề đi bạn

Bình luận (0)